Tín ngưỡng thờ nữ thần không chỉ là tín ngưỡng cổ xưa của người Việt mà còn là tín ngưỡng có từ lâu đời của cả vùng văn minh nông nghiệp lúa nước. Biểu tượng của tín ngưỡng này là hình ảnh người phụ nữ bao dung, che chở, biểu trưng của sự sinh sôi nảy nở đã in sâu vào tiềm thức xã hội. Từ miền Bắc với tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ, người dân Việt đã tiếp thu tín ngưỡng thờ nữ thần của người Chăm trong quá trình mở rộng lãnh thổ vào miền Trung. Sau khi dừng chân lâu dài ở mảnh đất khô cằn nắng gió, người Việt tiếp tục di dân vào miền Nam - một vùng đất hoang sơ, kinh hãi trước sự lớn mạnh của tự nhiên, họ lại càng nương tựa vào sức mạnh che chở lớn lao của người mẹ - tín ngưỡng thờ nữ thần mà họ đã mang theo. Luận văn thạc sĩ Việt Nam học Chuyên ngành Việt Nam học Người hướng dẫn: TS. Mai Mỹ Duyên Tác giả: Trần Diễm Thùy Số trang: 233 File PDF-TRUE Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2017 Link Download https://drive.google.com/file/d/1pVNv0UePKRXaIBPZ1crO7G7gI-JW0m5bhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1