Luận Văn Thạc Sĩ Điều Kiện Fritz John Và Karush-Kuhn-Tucker Cho Nghiệm Hữu Hiệu Của Bài Toán Cân Bằng Vectơ

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Ứng Dụng' started by quanh.bv, May 6, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Điều Kiện Fritz John Và Karush-Kuhn-Tucker Cho Nghiệm Hữu Hiệu Của Bài Toán Cân Bằng Vectơ Qua Dưới Vi Phân Suy Rộng
    Bài toán cân bằng vectơ bao gồm nhiều lớp bài toán trong tối ưu, trong đó có bài toán bất đẳng thức biến phân vectơ và bài toán tối ưu vectơ. Điều kiện tối ưu cho nghiệm hữu hiệu của bài toán cân bằng vectơ là một bộ phận quan trọng của tối ưu hóa. Năm 1999, V. Jeyakummar và D.T. Luc [5] đã đưa ra khái niệm dưới vi phân suy rộng đóng không lồi (convexificator) cho hàm vô hướng. Dưới vi phân suy rộng là một tổng quát hóa của các khái niệm dưới vi phân Clarke, Michel - Penot, Mordukhovich, Treiman. Dưới vi phân suy rộng là một công cụ hữu hiệu để thiết lập các điều kiện tối ưu. Khi dẫn các điều kiện tối ưu qua các dưới vi phân người ta thường phải giả thiết hàm ràng buộc đẳng thức là khả vi Fréchet.
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành Toán ứng dụng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đỗ Văn Lưu
    • Tác giả: An Văn Long
    • Số trang: 46
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 2018
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ng-vecto-qua-duoi-vi-phan-suy-rong-61157.html
    https://drive.google.com/uc?id=1zAVF_5jMO7jp3xd4pD7C4l4ZBWW-i6zU
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page