Luận Văn Thạc Sĩ Điều Tra, Đánh Giá Về Thành Phần Loài Ốc Mang Sau (Opisthobranchia) Và Ốc Phổi (Pulmonata)

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Mar 19, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Điều Tra, Đánh Giá Về Thành Phần Loài Ốc Mang Sau (Opisthobranchia) Và Ốc Phổi (Pulmonata) Trong Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định
    Là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và địa hình tương đối phức tạp, nên hệ sinh thái cảnh quan ở Việt Nam khá đa dạng. Chính vì vậy, nước ta rất phù hợp cho sự phát triển của các loài động vật nói chung và các loài ốc nói riêng. Lớp Chân bụng (Gastropoda) bao gồm các loài ốc và sên trần, chúng nằm trong 3 phân lớp: phân lớp mang trước (Prosobranchia), phân lớp mang sau (Opisthobranchia) và phân lớp có phổi (Pulmonata). Trong đó phân lớp mang trước và phân lớp có phổi là phân lớp phổ biến ở nước ta sống ở cả môi trường nước ngọt, nước lợ, nước mặn và trên cạn, còn phân lớp mang sau chủ yếu sống ở biển, môi trường nước mặn, nước lợ.
    • Luận văn thạc sĩ môi trường
    • Chuyên ngành khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc
    • Tác giả: Nguyễn Văn Quang
    • Số trang: 106
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Tài nguyên và Môi trường 2018
    Link Download
    http://lib.hunre.edu.vn/Dieu-tra,-d...iao-Thuy,-tinh-Nam-Dinh-10234-171-171-tailieu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page