Luận Văn Tốt Nghiệp Đối Ngẫu Trong Một Số Không Gian Hàm

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Giải Tích' started by nhandanglv123, Oct 21, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    upload_2023-12-19_8-45-5.png
    Đối Ngẫu Trong Một Số Không Gian Hàm
    Cho X là một không gian định chuẩn. Không gian đối ngẫu của X, ký hiệu X∗ là tập hợp tất cả các phiếm hàm tuyến tính liên tục trên X. Với các phép toán cộng các phiếm hàm và nhân phiếm hàm với một vô hướng X∗ là một không gian vectơ. Hơn nữa, với mỗi phần tử f thuộc X∗ , công thức kfk = sup x∈X,kxk=1 |f(x)|kfk = sup x∈X,kxk=1 |f(x)| làm X∗ trở thành một không gian định chuẩn đầy đủ, tức là không gian Banach. Mối liên hệ giữa X và X∗ không rõ ràng lắm, trừ trường hợp X là không gian định chuẩn có số chiều hữu hạn hoặc X là không gian Hilbert. Để nghiên cứu sâu thêm về không gian đối ngẫu trong các lớp không gian hàm khác nhau, cùng với niềm say mê của bản thân và được sự giúp đỡ tận tình của thầy Bùi Kiên Cường.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Toán Giải Tích
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Kiên Cường
    • Tác giả: Trương Thị Ngọc Mai
    • Số trang: 43
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2018
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1myzn6tL7oO4S431D4hOqMXGEBBg6DtdQ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 19, 2023

Share This Page