Luận Văn Thạc Sĩ Đối Ngẫu Trong Quy Hoạch Phân Thức Đa Mục Tiêu

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jul 9, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Đối Ngẫu Trong Quy Hoạch Phân Thức Đa Mục Tiêu
    Lý thuyết đối ngẫu đối vối các bài toán tối ưu, với một hay nhiều hàm mục tiêu, là một trong những chủ đề quan trọng của lý thuyết tối ưu hóa. Lý thuyết đối ngẫu trong các bài toán tối ưu với hàm mục tiêu là hàm phân thức (tỉ số của hai hàm số) được phát triển mạnh mẽ trong vài chục năm gần đây bởi Wolfe (1991), Weir - Mond (1989), Nakayama (1984), Jahn (1983) và Wanka - Bot (2002). Trường hợp tối ưu phân thức đã được Charnes và Cooper ([6], 1962) nghiên cứu cho các hàm mục tiêu phân tuyến tính. Dinkelbach ([7], 1967) đã chỉ ra mối liên hệ giữa bài toán phân thức và bài toán tham số hóa. Schaible ([9], 1976) đã đưa ra một phép biến đổi cho phép xử lý các bài toán phân thức.
    • Luận văn thạc sĩ Toán học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trần Vũ Thiệu
    • Tác giả: Lê Ngọc Biên
    • Số trang: 43
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1062361&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page