Luận Án Tiến Sĩ Đời Sống Tôn Giáo Của Người Mông Tin Lành Từ Năm 1986 Đến Nay

Discussion in 'Chuyên Ngành Tôn Giáo Học' started by thzfsdhdty, Aug 12, 2018.

  1. thzfsdhdty

    thzfsdhdty Member

    [​IMG]
    Tin Lành (Protestatism) du nhập vào Việt Nam từ năm 1911, nhưng phải 15 năm sau (1926), các giáo sĩ Tin Lành mới truyền bá vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Nam Trường Sơn - Tây Nguyên. Qua buổi đầu phát triển khó khăn, đến năm 1938 [101], Tin Lành đã có chỗ đứng trong cộng đồng các DTTS và đến năm 1975, bức tranh đời sống tôn giáo của người Tin Lành ở khu vực Tây Nguyên hết sức phong phú với 126 Nhà thờ, 2 Trường Kinh Thánh, 7 Trung tâm truyền giáo, 3 cơ sở y tế, 216 Chi hội, 61.500 tín đồ, 42 mục sư, 91 truyền đạo và 50 truyền đạo sinh [38; tr 88], trong đó, Đắc Lắc (hay Đắk Lắk) nổi lên như một trung tâm Tin Lành với 62 nhà thờ, 12 mục sư, 38 truyền đạo, 01 Trường Thánh Kinh ở Buôn Ma Thuột, 01 trụ sở địa hạt Trung thượng hạt. Sau năm 1975, Tin Lành ở Đắc Lắc, Tây Nguyên bị các thế lực thiếu thiện chí với Nhà nước Việt Nam lợi dụng vào hoạt động chống phá an ninh trật tự, nên chính quyền đã đình chỉ mọi hoạt động tập trung của Tin Lành
    • Luận án tiến sĩ Tôn giáo học
    • Chuyên ngành Tôn giáo học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, PGS. TS Chu Văn Tuấn
    • Tác giả: Đoàn Đức Phương
    • Số trang: 194
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện lâm khoa học xã hội 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=31716
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 13, 2018

Share This Page