Luận Văn Thạc Sĩ Đường Cong Phẳng

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, May 2, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đường Cong Phẳng
    Giả sử X là một tập khác rỗng. Xét tích X × X = {(a, b)|a, b ∈ X } . Một ánh xạ ∗ : X × X → X được gọi là một phép toán hai ngôi trên X. Giả thiết ∗ là một phép toán hai ngôi trên X. Phép toán ∗ được gọi là có tính chất kết hợp nếu (a ∗ b) ∗ c = a ∗ (b ∗ c) thỏa mãn cho mọi a, b, c ∈ X. Phép toán ∗ được gọi là có tính chất giao hoán nếu a ∗ b = b ∗ a thỏa mãn cho mọi a, b ∈ X. Giả sử A là một tập con của X. Tập A được gọi là ổn định với phép toán ∗ nếu a ∗ b ∈ A với mọi a, b ∈ A.
    Kết thức của hai đa thức được biết đến và ứng dụng mạnh mẽ trong đại số máy tính. Nó đặc trưng cho việc xác định tính chất đặc trưng của hai đa thức một biến trên trường K có nghiệm chung thông qua hệ số của hai đa thức đó mà không đòi hỏi phải tìm nghiệm của chúng. Kết thức là công cụ đáng ngạc nhiên trong việc giải quyết các bài toán về hệ phương trình đại số.
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành phương pháp toán sơ cấp
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đàm Văn Nhỉ
    • Tác giả: Phạm Trung Kiên
    • Số trang: 55
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2013
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/chi-tiet/duong-cong-phang-40536.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page