Luận Văn Thạc Sĩ G-Khung Và G-Cơ Sở Riesz Trong Không Gian Hilbert

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Giải Tích' started by nhandanglv123, Jul 24, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    G-Khung Và G-Cơ Sở Riesz Trong Không Gian Hilbert
    Trong khi nghiên cứu các không gian vectơ, một trong những khái niệm quan trọng nhất là khái niệm cơ sở, nhờ đó mỗi vectơ trong không gian có thể viết như tổ hợp tuyến tính của các phần tử trong cơ sở, nhờ đó mỗi vectơ trong không gian có thể viết như tổ hợp tuyến tính của các phần tử trong cơ sở. Tuy nhiên, điều kiện để trở thành cơ sở là khá chặt: không cho phép sự phụ thuộc tuyến tính giữa các phần tử trong cơ sở. Điều này làm cho khó tìm hoặc thậm chí là không tìm được các cơ sở thỏa mãn một số điều kiện bổ sung. Đây là lv do để chúng ta đi tìm một công cụ khác linh hoạt hơn và khung chính là một công cụ như vậy. Khung cho phép ta biểu diễn mỗi phần tử trong không gian như một tổ hợp tuyến tính của các phần tử trong khung nhưng không đòi hỏi tính độc lập tuyến tính giữa các phần tử khung.
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quỳnh Nga
    • Tác giả: Bạch Hồng Nhung
    • Số trang: 72
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 2015
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-10631
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page