Luận Văn Thạc Sĩ Giá Trị Nội Dung Và Nghệ Thuật Lời Ca Trong Hát Đám Cưới Của Người Sán Chỉ

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by quanh.bv, Mar 10, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Giá Trị Nội Dung Và Nghệ Thuật Lời Ca Trong Hát Đám Cưới Của Người Sán Chỉ (Khảo Sát Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên)
    Dân tộc Cao Lan tập trung phân bố ở các tỉnh như Tuyên Quang, Quảng Ninh... trong đó hát Sình ca ở Bắc Giang đem đến một nét đặc trưng riêng qua cuốn Dân ca Cao Lan ở Bắc Giang do Ngô Văn Trụ (chủ biên), nguồn gốc của tiếng hát Sình ca “có từ rất lâu và nó trở thành một sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Cao Lan” [36, 109]. Ở đây tác giả đã sử dụng tên gọi là Sịnh ca và phân chia các bài hát thành các loại khác nhau: “Sịnh ca Thsăn lèn (hát năm mới), sinh ca thảo bạo(hát đối đáp hay giao duyên), Sịnh ca tò tàn (hát đố), Sịnh ca ý (hát chơi, hát trêu ghẹo nhau)”
    • Luận văn thạc sĩ văn học
    • Chuyên ngành văn học việt nam
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Phương Thái
    • Tác giả: Ngô Hương Liên
    • Số trang: 136
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2014
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/chi-tiet/gia-44869.html
    https://drive.google.com/uc?id=1cr7Nvv8vsnoyPjVET7gj_2sQ7lNbpQmN
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Feb 8, 2020

Share This Page