Từ xưa đến nay, chợ luôn là trung tâm buôn bán, giao lưu hàng hóa của một làng, một vùng hay rộng hơn là cả một quốc gia. Không chỉ là nơi phản ánh đời sống kinh tế, chợ còn lưu giữ, tập trung nhiều giá trị văn hóa đặc trưng của cư dân trong vùng. Đồng thời, chợ còn là không gian diễn ra các hoạt động giao lưu văn hóa, trao đổi thông tin, nơi thể hiện đạo đức xã hội của người dân trong và ngoài địa phương. Điều đó cho thấy nghiên cứu về thị trường nói chung, chợ nói riêng sẽ nhận biết được những nét văn hóa tiêu biểu của nhóm cư dân là chủ nhân khu chợ và rộng hơn là văn hóa của cả vùng, miền nơi chợ hình thành và phát triển. Luận văn thạc sĩ Văn hóa Chuyên ngành Văn hóa học Người hướng dẫn: TS. Phạm Văn Lợi Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Số trang: 124 Kiểu file: PDF_TRUE Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Văn hóa Hà Nội 2013 Link Download http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/2139 https://drive.google.com/file/d/1kxFTdsJWZBG3frPqiMRlvmckdc6tfoa8https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1