Luận Văn Thạc Sĩ Giá Trị Văn Hóa Nghệ Thuật Của Bảng Môn Đình (Làng Hoàng Bột, Xã Hoằng Lộc, Huyện Hoằng Hóa

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Học' started by quanh.bv, Jun 25, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-6-25_11-2-6.png
    Giá Trị Văn Hóa Nghệ Thuật Của Bảng Môn Đình (Làng Hoàng Bột, Xã Hoằng Lộc, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa)
    đình làng Việt Nam có xuất xứ thế kỷ XV-XVI, từ một khái niệm ban đầu như “đình”, “Trạm” rồi trở thành một kiến trúc có tính “Biểu tượng tinh thần” cho một cộng đồng làng xã. Mặc dù có yếu tố văn hoá Trung Hoa trong cách diễn dịch mô - típ, nhưng đình làng Việt, vừa là nơi thực hiện các quyền uy thế tục lại vừa là nơi thực hiện các hình thức tín ngưỡng. được phát triển, nở rộ chủ yếu vào thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX, đình làng còn là một đặc trưng của kiến trúc gỗ truyền thống Việt Nam. Nhiều đình làng như Tây đằng, Chu Quyến (Hà Tây), Thổ Hà (Bắc Giang), Yên Sở (Hà Nội)… là những biểu tượng văn hoá độc đáo của người Việt.
    • Luận văn thạc sĩ Văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa học
    • Người hướng dẫn: TS. Lê Văn Tạo
    • Tác giả: Hà Đình Hùng
    • Số trang: 169
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Văn hóa Hà Nội 2011
    Link Download
    http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/2034
    https://drive.google.com/file/d/1RAoo5smRCFEiN6cV5fN7zkMzcPT57ECU
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page