Di sản văn hóa là bộ phận cơ bản và trọng yếu của nền văn hóa dân tộc. Thái độ ứng xử đối với di sản văn hóa phản ánh quan điểm, đường lối, chính sách của mỗi quốc gia, dân tộc trong từng thời điểm lịch sử nhất định. Trong sự nghiệp đổi mới để xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta đã xác định việc nhận thức lại vai trò của di sản văn hóa đối với sự phát triển kinh tế -xã hội là vấn đề đặt ra bức thiết. Muốn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc phải coi việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc như một quốc sách. Theo định hướng đó, thời gian gần đây, các di tích lịch sử văn hóa như: các di chỉ khảo cổ, các địa điểm ghi dấu chứng tích lịch sử, các công trình kiến trúc nghệ thuật... đã và đang là đối tượng được đặc biệt quan tâm nghiên cứu. Luận văn thạc sĩ Văn hóa Chuyên ngành Văn hóa học Người hướng dẫn: PGS. TS. Trịnh Thị Minh Đức Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt Số trang: 213 Kiểu file: PDF_TRUE Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Văn hóa Hà Nội 2006 Link Download http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/2148 https://drive.google.com/file/d/1Rc9qyIJ3ICbAWBiZvodNwDIs_6ftoxuOhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1