Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay

Discussion in 'Chuyên Ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học' started by quanh.bv, May 26, 2025 at 5:17 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-26_5-11-52.png
    Đạo đức và giáo dục đạo đức là một phạm trù xã hội. Đạo đức là một mặt quan trọng trong nhân cách của mỗi con người, nói lên mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. Đạo đức là kết quả của một quá trình giáo dục, là kết quả của sự tu dưỡng, rèn luyện của bản thân. Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”[40, 251 - 253]. Chính vì vậy, phát triển nguồn lực con người là phát triển cả đức và tài, hai mặt của nhân cách. Nhà trường giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách cá nhân cho học sinh. Chỉ khi nào con người có đủ tài và đức thì khi đó con người mới phục vụ tốt cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.
    • Luận văn thạc sĩ chính trị
    • Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
    • Người hướng dẫn: TS. Hồ Anh Dũng
    • Tác giả: Phạm Thị Thanh Ngoan
    • Số trang: 144
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2011
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1BmJyTN76WF3mCz2v3nmCeUAzM2myXutn
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page