Luận Văn Thạc Sĩ Hàm Ý Hội Thoại Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Ngọc Tư

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Việt Nam' started by quanh.bv, Apr 17, 2023.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2023-4-17_1-28-28.png
    Người Việt Nam ta từ xưa có câu thành ngữ quen thuộc“Nói bóng nói gió” ý chỉ cách nói ám chỉ, không nói thẳng, bằng cách sử dụng một hình ảnh xa xôi để ngụ ý, nhằm khiến người nghe phải tự hiểu và tự suy ra, nói điều này nhưng thật ra muốn nói điều khác. Vậy tại sao khi giao tiếp người ta không thể hiện điều mình muốn nói rõ ràng mà phải dùng lối nói chứa đựng hàm ý? Trong giao tiếp, người nói không phải lúc nào cũng “nói trắng”, “nói thẳng” những suy nghĩ của mình với người nghe mà có lúc phải “nói tránh”, “nói gần nói xa” để không làm cho người nghe buồn lòng. Tuy nhiên, để hiểu nội dung giao tiếp, người nghe cần phải suy luận mới hiểu rõ. Theo đó, trong cuộc thoại có chứa những phát ngôn như vậy gọi là phát ngôn chứa hàm ý (hàm ngôn, hàm ẩn). Do đó, biết cách sử dụng và lí giải hàm ý trong giao tiếp sẽ làm tăng tính hấp dẫn, thuyết phục người nghe và giúp cuộc giao tiếp thành công.
    • Luận văn thạc sĩ Ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Thuận
    • Tác giả: Hồ Lý Trúc Giang
    • Số trang: 167
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Đồng Tháp 2018
    Link Download
    http://thuvien.dthu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-43661.html
    https://drive.google.com/file/d/1UQfg55-ehbOBwfIVZBYlp6t5fNAfKSG2
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page