Luận Văn Thạc Sĩ Hệ Điều Khiển Tuyến Tính Trên Thang Thời Gian

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Mar 18, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Hệ Điều Khiển Tuyến Tính Trên Thang Thời Gian
    Giải tích trên thang thời gian, lần đầu tiên được trình bày bởi Stefan Hilger trong luận án tiến sĩ của Ông [6] vào năm 1988 (dướ i sự hướng dẫn của Bernd Aulbach) nhằm thống nhất giải tích liên tục và rời rạc. Nghiên cứu giải tích trên thang thời gian (xem [2], [3]) đã dẫn đến một số áp dụng quan trọng, chẳng hạn trong nghiên cứu về mô hình mật độ côn trùng, nghiên cứu về hệ thần kinh, quá trình biến đổi nhiệt, cơ học lượng tử và mô hình bệnh dịch.
    Việc phát triển lý thuyết hệ động lực trên thang thời gian (xem [2], [3], [4], [5], [7]) dẫn đến các kết quả tổng quát và do đó có thể áp dụng cho các thang thời gian tổng quát chứa các trường hợp liên tục và rời rạc như là các trường hơp̣ riêng. Ta biết rằng, có nhiều kết quả của hệ phương trình vi phân được thực hiện khá dễ dàng và tự nhiên cho phương trình sai phân. Tuy nhiên, có những kết quả dễ dàng trình bày cho phương trình vi phân lại không hề đơn giản cho phương trình sai phân và ngược lại. Việc nghiên cứu phương trình động lực tuyến tính trên thang thời gian cho ta một cái nhìn tổng quát để khắc phục tính không nhất quán này giữa phương trình vi phân liên tục và phương trình sai phân rời rạc.
    • Luận văn thạc sĩ Toán học
    • Chuyên ngành Toán ứng dụng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tạ Duy Phượng
    • Tác giả: Nguyễn Thị Tâm
    • Số trang: 56
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2014
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...en-tuyen-tinh-tren-thang-thoi-gian-44222.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page