Luận Án Tiến Sĩ Hệ Thống Nhân Vật Và Thi Pháp Thể Hiện Chúng Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam Giai Đoạn Từ Thế Kỷ X

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by quanh.bv, Jan 26, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Hệ Thống Nhân Vật Và Thi Pháp Thể Hiện Chúng Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam Giai Đoạn Từ Thế Kỷ X Đến Thế Kỷ XV
    Văn học là nhân học. Con người bao giờ cũng là đối tượng cuối cùng của văn học ngay cả khi nhà văn viết về loài vật hay đề vịnh cây cỏ. Và trong tác phẩm văn học, dù là văn xuôi hay thơ, nhân vật chính là kết tinh của quan niệm về con người của tác giả, của một giai đoạn văn học. Nếu nói nhân vật là phương tiện để khái quát hiện thực thì ―văn học không thể thiếu nhân vật. Bởi vì đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tượng‖. Nhân vật còn là kết quả tương tác giữa chủ thể và khách thể - chủ thể được hiểu là kiểu tác giả với tư tưởng chính trị, đạo đức và quan niệm về thẩm mĩ; khách thể chính là những vấn đề của thời đại lịch sử đặt ra cho con người.
    • Luận án tiến sĩ Văn học
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Nho Thìn
    • Tác giả: Nguyễn Thị Giang
    • Số trang: 180
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1066093
    https://drive.google.com/uc?id=1yvle6q5VEDIINChtoGepVdfk3DUBSqBM
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Dec 27, 2019

Share This Page