Luận Văn Thạc Sĩ Hệ Thức Lượng Giác Trong Tam Giác Với Phép Biến Đổi Tuyến Tính Góc

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Jun 6, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Hệ Thức Lượng Giác Trong Tam Giác Với Phép Biến Đổi Tuyến Tính Góc
    Những bài toán liên quan đến các hệ thức trong tam giác thường có mặt trong các đề thi học sinh giỏi, các đề thi Đại học. Số lượng các hệ thức trong tam giác trong các tài liệu dành cho học sinh phổ thông là rất lớn, vì vậy học sinh dễ bị choáng ngợp, cảm thấy khó khăn khi giải dạng bài toán này. Học sinh thường không biết bắt đầu từ đâu vì không thấy được mối liên hệ giữa các hệ thức lượng giác. Do đó cần có các phương pháp giúp học sinh phân loại và thấy được mối quan hệ giữa các hệ thức lượng giác trong tam giác. Như vậy số lượng các hệ thức lượng giác trong tam giác cần chứng minh sẽ giảm đi một cách đáng kể. Một trong các phương pháp phân loại và tạo ra hệ thức lượng giác trong tam giác là phương pháp biến đổi tuyến tính góc. Ý tưởng của phương pháp biến đổi tuyến tính góc là (xem [9]): Sử dụng phép biến đổi tuyến tính góc để tạo ra tam giác mới A1B1C1 từ tam giác ABC. Từ một hệ thức đã biết cho tam giác A1B1C1 ta sẽ có một hệ thức mới trong tam giác ABC.
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành phương pháp toán sơ cấp
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Tạ Duy Phượng
    • Tác giả: Phùng Thị Oanh
    • Số trang: 60
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2011
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ac-voi-phep-bien-doi-tuyen-tinh-goc-9554.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page