Luận Án Tiến Sĩ Hiện Tượng Giả Dối Từ Góc Nhìn Văn Hóa Học

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Học' started by nano-flash, Dec 20, 2014.

  1. nano-flash

    nano-flash Guest

    upload_2024-2-21_16-59-6.png
    Giả dối là một hiện tượng phổ biến và có từ rất lâu đời, đã được ghi nhận nhiều lần trong các loại hình văn học dân gian như truyện cổ tích, thần thoại, thành ngữ, tục ngữ... Theo quan niệm phổ biến xưa nay, giả dối luôn bị đánh giá là không tốt, được xem là phản giá trị, do vậy đương nhiên cũng được xem là phi văn hoá, luôn bị ngăn cấm và hạn chế sử dụng, giới khoa học thì ít quan tâm nghiên cứu. Trong khi trên thực tế thì, cho tới nay, trong tất cả các nền văn hóa từ Đông đến Tây, giả dối không những không mất đi mà có nơi có lúc còn có vẻ như ngày càng phổ biến và phát triển đa dạng hơn. Điều này cho thấy thái độ chống đối nó lâu nay của xã hội và lảng tránh nó của giới khoa học là sai lầm. Có cơ sở để giả định là, rất có thể, trong chiều sâu của thời gian và chiều rộng của không gian, hiện tượng này có những cơ sở khoa học sâu xa về văn hoá cần được khám phá và lý giải.
    • Luận án tiến sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC
    • Mã số: 62.31.70.01
    • Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
    • Hướng dẫn: Pgs. Ts. Trần Hữu Tá
    • 208 Trang
    • File PDF-TRUE
    • ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn 2017
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1BvQ8s_rEt1b8qaeupZ1an-51GYzGPpYg
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Feb 21, 2024

Share This Page