Luận Văn Thạc Sĩ Hiện Tượng Lặp Từ Trong Các Tư Liệu Thành Văn Cổ Của Tiếng Việt

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by nhandang123, Apr 25, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Hiện Tượng Lặp Từ Trong Các Tư Liệu Thành Văn Cổ Của Tiếng Việt
    Phân biệt từ láy hoàn toàn với lặp từ. Ở những từ láy hoàn toàn không có thành tố gốc tương ứng mà có hai âm tiết trở lên trùng nhau, có thể có biến thanh, biến vần. Lặp từ là hiện tượng từ được lặp lại hai lần, có từ gốc để đối chiếu, so sánh. Lặp từ theo những phân tích đã chứng minh là một phương thức ngữ pháp để diễn đạt ý nghĩa ngữ ngữ pháp còn từ láy hoàn toàn là một phương thức tạo từ, tuy nhiên do đặc điểm loại hình đơn lập, đơn tiết tính, bảo đảm cơ chế hài thanh nên giống nhau. Phân tích để làm rõ bản chất của hiện tượng lặp từ là gì, nhằm mục đích gì và có giá trị gì về mặt ngữ nghĩa, ngữ pháp, (kể cả ngữ dụng) so với từ gốc tương ứng. Trên thực tế đã thấy và xác định được: lặp từ là một hiện tượng ngữ pháp riêng, cần được khảo sát, nghiên cứu riêng cho xứng đáng với vị trí và giá trị ngữ pháp của nó.
    • Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học
    • Chuyên ngành ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Vũ Đức Nghiệu
    • Tác giả: Trần Hương Thục
    • Số trang: 97
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2013
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1012351
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Oct 23, 2017

Share This Page