Hiệu Quả Truyền Thông Về Hát Xoan Qua Báo In Và Báo Mạng Điện Tử Hát Xoan là loại hình dân ca lễ nghi phong tục được trình diễn ở cửa đình trong hội làng mùa xuân, hình thành từ thời kỳ Hùng Vương dựng nước, được phát triển theo tiến trình lịch sử, đến thời nhà Lê (thế kỷ XV - XVI) các bài bản Xoan được các nhà nho biên soạn, bổ sung và lưu truyền cho đến nay. Hát Xoan là loại hình dân ca với hình thức nghệ thuật diễn xướng nguyên hợp đa yếu tố có sự kết hợp hài hòa của trống, hát và múa. Hát Xoan thường được biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến nhất ở vùng đất tổ Phú Thọ. Hát Xoan thể hiện đời sống tinh thần của con người và thể hiện sự gắn kết cộng đồng tại các vùng Xoan. Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Báo chí học Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh Văn Hường Tác giả: Đỗ Thị Thu Hà Số trang: 166 Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại quốc gia Hà Nội 2013 Link Download http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1055538https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1