Luận Văn Tốt Nghiệp Hiệu Quả Xử Lý Nước Thải Sau Hầm Tự Hoại Bằng Than Bùn Và Than Tràm

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Oct 31, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư. Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt là BOD, COD, Nitơ và Photpho. Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng Nitơ và Photpho rất lớn, nếu không được loại bỏ thì sẽ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng hóa. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt là các loại mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Để góp phần cải thiện chất lượng nước thải sinh hoạt, đặc biệt là nước thải có nồng độ ô nhiễm đậm đặc từ hầm tự hoại. Đề tài “ Hiệu quả xử lý nước thải hầm tự hoại bằng than bùn và than tràm” đã được thực hiện từ tháng 1/2009 và kết thúc vào tháng 4/2009. Các chỉ tiêu DO, pH, độ đục, EC, COD, tổng đạm, tổng lân và vi sinh trong nước thải khi chưa xử lý và nước thải đã qua xử lý bằng than bùn và than tràm được phân tích, đồng thời so sánh hiệu quả xử lý của hai loại than.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Khoa học môi trường
    • Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Nga
    • Tác giả: Nguyễn Phạm Hồng Vân
    • Số trang: 60
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Cần Thơ 2010
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=1yiscJYMk_9TPBeZwH7EVHDczq700eNBJ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page