Luận Văn Thạc Sĩ Hóa Thạch Động Vật Ở Di Chỉ Cổ Sinh Hang Đá Đen, Huyện Hàm Yên, Tỉnh Tuyên Quang Trong Mối Quan Hệ

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Feb 12, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Hóa Thạch Động Vật Ở Di Chỉ Cổ Sinh Hang Đá Đen, Huyện Hàm Yên, Tỉnh Tuyên Quang Trong Mối Quan Hệ Với Khu Hệ Động Vật Cổ Ở Miền Bắc Việt Nam
    Đông Nam Á là miền địa động vật học có sự đa dạng phong phú vào bậc nhất trên trái đất hiện nay, nơi đây đã thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu về quần cư động vật cả hiện đại và trong quá khứ. Trong đó quần cư động vật có tuổi thuộc thế Pleistocene cũng đã có nhiều nghiên cứu, đóng góp vào việc tìm hiểu lịch sử phát triển cổ sinh vật, cổ môi trường khu vực. Các di chỉ cổ sinh đã phát hiện và nghiên cứu đã góp phần phác họa nên một bức tranh tương đối về cổ sinh, cổ nhân và môi trường với sự biến động mạnh mẽ về khí hậu và cảnh quan địa lý khu vực, phần nào dẫn đến sự tuyệt chủng của một số nhóm thú lớn. Thêm nữa sự xuất hiện của các nhóm/loài người (Homo erectus, Homo sapiens) trong thế Pleistocne trong khu vực là những vấn đề cần tiếp tục tìm kiếm thêm các dữ liệu và đi sâu nghiên cứu.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Động vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Thế Long
    • Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
    • Số trang: 91
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1056407&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page