Luận Án Tiến Sĩ Hoá Thạch Tay Cuộn Trong Trầm Tích Giver - Frasni Ở Bắc Trường Sơn (Các Hệ Tầng Qui Đạt Và Đông Thọ)

Discussion in 'Chuyên Ngành Địa Lý' started by quanh.bv, Feb 9, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Hoá Thạch Tay Cuộn Trong Trầm Tích Giver - Frasni Ở Bắc Trường Sơn (Các Hệ Tầng Qui Đạt Và Đông Thọ) Và Ý Nghĩa Địa Tầng Của Chúng
    Tác giả đã xác định được 61 dạng hoá thạch tay cuộn trong trầm tích của các hệ tầng Qui Đạt và Đông Thọ bắc Trường Sơn. Xác định sự có mặt của dạng châu Úc. Nghiên cứu chi tiết hình thái và cấu tạo vỏ tay cuộn, đã rút ra một số nhận xét có ý nghĩa nhất định về mặt cổ sinh vật học. Lần đầu tiên đã phân chia trầm tích Givet và frasni ở vùng Quy Đạt làm 4 hệ lớp cổ sinh có đối chiếu với các nhóm hoá thạch khác. Làm sáng tỏ đặc tính cổ sinh của hệ lớp lingula sp thuộc phần trên của hệ tầng Đông Thọ. Nghiên cứu đồng bộ các mặt cắt sinh địa tầng để có thể sử dụng bắc Trường Sơn làm địa phương chuẩn của việc đối sánh Devon trung thượng của bắc Việt Nam
    • Luận án tiến sĩ địa lý
    • Chuyên ngành địa chất học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS Dương Xuân Hảo, PGS. Đặng Đức Nga
    • Tác giả: Nguyễn Đình Hoè
    • Số trang: 252
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 1985
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1009317
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page