Luận Án Tiến Sĩ Hoàn Thiện Cơ Chế Pháp Lý Nhân Dân Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước Ở Việt Nam

Discussion in 'Lý Luận Và Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật' started by quanh.bv, Apr 16, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest


    upload_2023-9-26_12-26-38.png
    Hoàn Thiện Cơ Chế Pháp Lý Nhân Dân Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước Ở Việt Nam
    Quyền lực nhà nước vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực. Mặt tích cực là quyền lực nhà nước có sức mạnh bảo đảm hoạt động hướng đích của xã hội, giải quyết các mâu thuẫn xã hội, phục vụ lợi ích của cộng đồng và của mỗi cá nhân. Mặt tiêu cực là quyền lực nhà nước có khuynh hướng lộng quyền và lạm quyền trong quá trình vận động, phát triển. Đó gọi là sự tha hóa của quyền lực nhà nước - một yếu tố cấu thành khách quan của hoạt động thực thi quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước khi bị tha hóa thì đều dẫn đến những hậu quả tai hại mà người phải gánh chịu chính là nhân dân. Nhà nước là chủ thể nắm giữ quyền lực to lớn nhất với phạm vi quản lý rộng khắp các lĩnh vực cùng các loại nguồn lực dồi dào của xã hội. Điều này tạo ra nguy cơ nhà nước có thể vượt quá các phạm vi, giới hạn mà nhân dân giao cho và sự lạm dụng quyền lực nằm ngay bên trong nhà nước chứ không phải từ bên ngoài tác động vào. Do tính chất đặc biệt của quyền lực nhà nước như vậy, nên ngay từ khi ra đời cho tới nay, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước luôn được đặt ra với những phương thức thực hiện khác nhau
    • Luận án tiến sĩ luật học
    • Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trần Ngọc Đường
    • Tác giả: Nguyễn Quang Anh
    • 171 Trang
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia 2015
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1kdmBpEOh47mpkpV6ve_UfDlWeH0Gf7Y8
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 26, 2023

Share This Page