Luận Văn Thạc Sĩ Hoạt Tính Của Protease Kim Loại (MMP-2, MMP-9) Ở Bệnh Nhân Ung Thư Đại Trực Tràng Trước Và Sau

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by quanh.bv, Nov 12, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Hoạt Tính Của Protease Kim Loại (MMP-2, MMP-9) Ở Bệnh Nhân Ung Thư Đại Trực Tràng Trước Và Sau Phẫu Thuật
    Theo báo cáo của Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Thế giới (International agency for research on cancer, IARC), năm 2012, ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là loại ung thư phổ biến thứ 4 trên toàn thế giới và đứng thứ nhất trong các ung thư đường tiêu hóa. Tại Việt Nam, dựa trên một số công bố từ năm 2005-2010 cho thấy: UTĐTT là loại ung thư có tỷ lệ mắc đứng thứ 5 về số ca mắc mới (8768 ca) và thứ 4 về số ca tử vong (5976 ca)
    Hiện nay, các phương pháp đang được áp dụng để chẩn đoán UTĐTT như: chẩn đoán hình ảnh, chẩn đoán nội soi, chẩn đoán tế bào học, chẩn đoán mô bệnh học thường chỉ phát hiện được bệnh khi bệnh đã ở giai đoạn muộn, gây khó khăn cho việc điều trị. Một số chỉ thị sinh học như kháng nguyên ung thư (cancer antigen, CA), kháng nguyên ung thư phôi thai (carcinoembryonic antigen, CEA) chỉ dừng lại ở tiên lượng sau điều trị bằng phẫu thuật [19, 7]. Nhu cầu đặt ra là phải tiếp tục tìm kiếm các dấu hiệu sinh học giúp chẩn đoán có hiệu quả cũng như theo dõi điều trị bệnh trong UTĐTT.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Hồng Thái, TS Đỗ Minh Hà
    • Tác giả: Hoàng Ngọc Anh
    • Số trang: 91
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2017
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1068325
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page