Luận Văn Tốt Nghiệp Kết Cấu Chữ Nôm Và Chữ Nôm Vay Mượn Trong Thơ Nôm Truyền Tụng Hồ Xuân Hương

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by nhandanglv123, Oct 5, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Kết Cấu Chữ Nôm Và Chữ Nôm Vay Mượn Trong Thơ Nôm Truyền Tụng Hồ Xuân Hương
    Chữ Nôm là ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam, do người Việt sáng tạo nên dựa trên cơ sở của chữ Hán, ra đời sau chữ Hán. Theo một số tài liệu thì chữ Nôm xuất hiện ở thế kỉ XIII nhưng chưa có một văn bản nào còn lưu truyền, đến thế kỉ XV có bước phát triển nhảy vọt với hai tập thơ lớn là: Quốc âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thi tập, chuyển sang thế kỷ XVI chữ Nôm được ghi nhận với tác phẩm thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Bỉnh Khiêm là Bạch Vân quốc ngữ thi tập. Thế kỉ XVII thơ Nôm Đường luật không có nhiều sự xuất hiện của các tác giả, tác phẩm nổi bật. Đến thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX, thơ Nôm khởi sắc trở lại và đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Văn học thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX được coi là “giai đoạn hoàng kim” của văn học trung đại Việt Nam - giai đoạn văn chương đạt đến đỉnh cao, kết tinh những thành tựu nội dung, nghệ thuật trong nhiều thể loại văn học. Văn học chữ Hán vẫn phát triển với thành tựu thơ chữ Hán và văn xuôi tự sự.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Vân
    • Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thúy
    • Số trang: 64
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2018
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...Trung-Hoa-duoi-thoi-Minh-1368-1644-2018-14138
    https://drive.google.com/uc?id=1J9CPHifeWUSI7eXmmEBdSuwObY-Sr2rf
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jan 5, 2020

Share This Page