Luận Văn Thạc Sĩ Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Ánh Sáng Lên Hoạt Động Quang Hợp Và Hô Hấp Của Vi Tảo Skeletonema Subsalsum

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by quanh.bv, Apr 10, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-4-10_19-35-41.png
    Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Ánh Sáng Lên Hoạt Động Quang Hợp Và Hô Hấp Của Vi Tảo Skeletonema Subsalsum (A. Cleve) Bethge
    Thực vật phiêu sinh là những loài vi tảo sống lơ lửng trong nước, có khả năng hấp thu muối dinh dưỡng vô cơ trong nước và tiến hành quang hợp tạo ra chất hữu cơ. Vi tảo với số lượng khổng lồ và hiện diện ở khắp mọi nơi đã góp phần quan trọng trong nền kinh tế của con người. Vai trò của chúng được thể hiện rõ nhất trong chuỗi thức ăn của các thủy động vật. Trong số các loài vi tảo, tảo silic thường chiếm một số lượng lớn về thành phần loài và sinh vật lượng. Vì vậy tình hình phân bố của tảo silic thường phản ánh khá đầy đủ xu thế chung của toàn bộ sinh vật phù du. Xác tảo silic lắng xuống đáy tạo thành lớp cát mịn, có nhiều tính chất lý, hoá học bền vững, được sử dụng nhiều trong thực tiễn như: làm chất lọc, chất cách nhiệt và cách âm, chế cốt mìn, đánh bóng kim loại, …
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Trung
    • Tác giả: Trần Thị Vẻ
    • Số trang: 156
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2011
    Link Download
    https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/17889
    https://drive.google.com/file/d/1zrO27d75dob9W39eyBKVTuoyYuYhNAVF
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page