Luận Văn Tốt Nghiệp Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Mật Số Nấm Men Phân Lập Và Nồng Độ Chất Khô Hòa Tan Đến Chất Lượng Rượu Vang

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Nov 15, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Mật Số Nấm Men Phân Lập Và Nồng Độ Chất Khô Hòa Tan Đến Chất Lượng Rượu Vang Thốt Nốt
    Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm từ nước thốt nốt và sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương để nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm, tạo ra sản phẩm rượu vang mới có chất lượng cao từ nguồn nấm men phân lập, nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát ảnh hưởng của mật số nấm men phân lập (10106 CFU/ml) và nồng độ chất khô hòa tan (2024oBrix) đến chất lượng rượu vang thốt nốt.
    Kết quả nghiên cứu cho thấy sản phẩm rượu vang thốt nốt có chất lượng tốt nhất khi sản xuất với các điều kiện tối ưu (mật số nấm men phân lập sử dụng là 105 CFU/ml, nồng độ chất khô hòa tan trong dịch lên men là 24oBrix), ở điều kiện này sản phẩm đạt nồng độ cồn cao nhất (13,75% v/v). Phân tích các chỉ tiêu hóa học (hàm lượng SO2, acid, ester, methanol) đều thấp hơn so với mức cho phép của TCVN (7045: 2002). Ngoài ra sản phẩm rượu vang thốt nốt còn có mùi vị thơm ngon, hài hòa, tạo cảm giác dễ chịu cho người dùng.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Thủy
    • Tác giả: Huỳnh Thị Chính
    • Số trang: 61
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/AF8AFEB7FBCB6CF/lrc582.pdf

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page