Luận Văn Tốt Nghiệp Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Phân Vi Sinh Làm Từ Bả Mía Đến Môi Trường Nước Và Tốc Độ Tăng Trưởng Của Tôm

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học' started by nhandanglv123, Apr 24, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Phân Vi Sinh Làm Từ Bả Mía Đến Môi Trường Nước Và Tốc Độ Tăng Trưởng Của Tôm Thẻ Chân Trắng Trong Ao Nuôi
    Nước ta là một nước rất có lợi thế để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Theo Tổng cục Thủy sản (2014) cả nước thả nuôi khoảng 676 nghìn ha, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 583 nghìn ha, tôm chân trắng là 93 nghìn ha. Sản lượng thu hoạch 569 nghìn tấn, trong đó sản lượng tôm sú đạt 241 nghìn tấn, tôm thẻ chân trắng 328 nghìn tấn [62]. Tuy nhiên, gần đây việc tôm chết hàng loạt trên các ao nuôi thủy sản đã gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người dân, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng như các trang trại nuôi và chế biến thủy sản. Nguyên nhân chính là do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh gan tụy trên tôm sú và tôm thẻ [42]. Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi trường do phần lớn các chất hữu cơ dư thừa từ thức ăn, chất thải ở đáy ao cũng là nguyên nhân gây cho bệnh thêm trầm trọng.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Vi sinh - Sinh học phân tử
    • Người hướng dẫn: ThS. Lê Hữu Hiệp
    • Tác giả: Trần Thị Hương
    • Số trang: 66
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh 2015
    Link Download
    http://thuvien.ou.edu.vn/Default.aspx?ModuleId=00000001-0000-0000-0000-000000000001&recordid=46023
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page