Luận Văn Thạc Sĩ Khảo Sát Loại Hình Hát Soọng Cô Của Người Sán Dìu Ở Thái Nguyên Và Tuyên Quang

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by quanh.bv, Jun 8, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Khảo Sát Loại Hình Hát Soọng Cô Của Người Sán Dìu Ở Thái Nguyên Và Tuyên Quang
    Văn hóa là nền tảng, là nhân tố phản ánh trình độ phát triển của xã hội. Kho tàng văn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú. Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa, phong tục, tập quán riêng, tạo nên bản sắc riêng và độc đáo. Trên khắp vùng miền của đất nước có rất nhiều di sản văn hóa phi vật thể khác nhau, trong đó phải kể đến hát Then, Sli, Lượn cọi của dân tộc Tày; hát Song Hao của người Nùng; Sình ca của người Cao Lan; Xắng cọ của người Sán Chỉ; hát Ghẹo, hát Xoan của người Kinh….
    • Luận văn thạc sĩ văn học
    • Chuyên ngành văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế
    • Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương
    • Số trang: 96
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2011
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...an-diu-o-thai-nguyen-va-tuyen-quang-9427.html
    https://drive.google.com/uc?id=1LxulAqXE7ovqYX2Z87GhXk9t1rH9ocFX
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jan 22, 2020

Share This Page