Luận Văn Tốt Nghiệp Khảo Sát Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Sinh Tổng Hợp Enzyme Amylase Từ Nấm Mốc

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Nov 17, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Khảo Sát Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Sinh Tổng Hợp Enzyme Amylase Từ Nấm Mốc Aspergillus Oryzae
    Mốc màu hoa cau mà nhân dân ta thường dùng để làm tương là một loài nấm sợi có tên khoa học là Aspergillus oryzae. Đây cũng chính là loài mà người Nhật dùng để đường hóa gạo khi làm rượu Sake. Những nghiên cứu sớm nhất về loài nấm này do một nhà khoa học Nhật Bản tên là Jokichi Takamine vào năm 1894. Chính vì thế enzyme từ Aspergillus oryzae tên là taka-diastatic.
    Thời đó để đường hóa tinh bột lúa mì và ngô ở phương Tây người ta dùng mầm đại mạch (malt). Hoạt tính taka-diastatic cao hơn nhiều so với trong mầm đại mạch. Hoạt tính taka-diastatic làm cho quá trình đường hóa rút ngắn lại và giá thành rẻ hơn rõ rệt. Các nghiên cứu vào đầu những năm 1940 đã xác định sự có mặt của glucoamylase (hay taka-diastatic) trong các chủng Aspergillus.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lý Nguyễn Bình
    • Tác giả: Phạm Hoàng Thái
    • Số trang: 49
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/D2EF522A5EC5E8A/lrc628.pdf

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page