Luận Văn Tốt Nghiệp Khảo Sát Sự Biến Đổi Hoạt Chất Của Quả Sơri (Malpighia Punicifolia) Theo Độ Chín Và Theo Quá Trình

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Hóa Học' started by quanh.bv, Nov 30, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Khảo Sát Sự Biến Đổi Hoạt Chất Của Quả Sơri (Malpighia Punicifolia) Theo Độ Chín Và Theo Quá Trình Lên Men Rượu
    Quả sơri (Malpighia Punicifolia) có tác dụng bảo vệ sức khỏe con người. Ngày nay, với công nghệ hiện đại, người ta đã phát hiện ra rất nhiều công dụng y học rộng rãi từ quả sơri như phòng ngừa bệnh cảm, sốt, tiêu chảy, chống nhiễm khuẩn. Trong đó, hai hoạt chất có khả năng kháng oxy hóa là anthocyanin và vitamin C.
    Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sự biến đổi hoạt chất theo độ chín và quá trình lên men dịch quả sơri (không hạt). Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ chín thích hợp nhất để tiến hành lên men rượu là độ chín 4. Loại nấm men thích hợp để lên men dịch sơri là men hương nếp; độ Brix của dịch lên men ban đầu là 24 oBrix; tỷ lệ men so với khối lượng sơri ban đầu (quy khô) thích hợp là 1,5 %; pH của dịch lên men thích hợp là 3,5; thời gian lên men là 5 ngày; lên men ở nhiệt độ thường.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Công nghệ hóa học
    • Người hướng dẫn khoa học: CNKH. Vương Ngọc Chính, KS. Lương Huỳnh Vũ Thanh
    • Tác giả: Ngô Minh Khánh
    • Số trang: 94
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/EDD844EB166B507/lrc350.pdf
    https://drive.google.com/uc?id=1dakT5Dmu4G9lAD8pN5hfnAC4KWjlWCG6
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 14, 2019

Share This Page