Luận Văn Tốt Nghiệp Khảo Sát Sự Thay Đổi Hàm Lượng Andehit Trong Quá Trình Chưng Cất Rượu

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Nov 18, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Khảo Sát Sự Thay Đổi Hàm Lượng Andehit Trong Quá Trình Chưng Cất Rượu
    Từ xưa đến nay, rượu là một loại thức uống phổ biến trong các dịp lễ hội, sinh hoạt văn hóa và giao tiếp của người Việt Nam, đặc biệt là rượu lên men truyền thống. Rượu có nhiều loại được làm từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, nhưng thường có hai nhóm chính: rượu qua chưng cất (thường được lên men từ các hạt ngũ cốc hay dịch đường), và rượu không qua chưng cất (thường là rượu vang, được lên men từ các loại quả có hàm lượng đường cao). Ở Việt Nam, rượu lên men qua quá trình chưng cất hoặc không, là thức uống có cồn được sản xuất bằng phương pháp lên men truyền thống, rất phổ biến và đặc biệt ưa thích. Rượu cũng là một nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng của từng dân tộc và từng vùng.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
    • Người hướng dẫn khoa học: Văn Minh Nhựt
    • Tác giả: Nguyễn Thị Nhi
    • Số trang: 42
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/74D30E5E041599F/lrc710.pdf

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page