Luận Văn Tốt Nghiệp Khảo Sát Thành Phần Loài Và Số Lượng Thức Ăn Tự Nhiên Trong Ao Nuôi Thâm Canh Cá Chép Vẩy Hungary

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Nov 26, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Khảo Sát Thành Phần Loài Và Số Lượng Thức Ăn Tự Nhiên Trong Ao Nuôi Thâm Canh Cá Chép Vẩy Hungary (Cyprinus Carpio) Ở Thành Phố Cần Thơ
    Ở Việt Nam, cá Chép là một trong những đối tượng thủy sản nước ngọt lâu đời và phổ biến nhất, chúng được nuôi trong ao, hồ, ruộng lúa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cũng như tạo thu nhập cho các nông hộ. Qua điều tra ở 133 hộ nuôi cá Chép gần đây cho thấy nuôi cá Chép trong ao và ruộng lúa là 2 loại hình được ưa chuộng hơn cả (chiếm tới 98%), trong đó nuôi ao là loại hình thông dụng nhất (Austin et al., 2007a).
    Nhiều loài Cá Chép bản địa được nuôi ở Việt Nam, nhưng chúng thường có kích cỡ nhỏ và tăng trưởng chậm. Cá Chép dòng Hungary (Cyprinus carpio Linaeus) với những đặc điểm ưu việt so với các loài cá Chép thường đang được nuôi ở ĐBSCL như: tốc độ tăng trưởng nhanh, năng suất cao, đầu nhỏ và chất lượng thịt nhiều hơn so với cá Chép dòng Việt (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) và hiện nay thị trường có xu hướng ưa chuộng loại cá này hơn so với cá Chép thường. Do đó, cá Chép Hungary có thể thích hợp để trở thành đối tượng mới, phát triển nuôi thâm canh trong các ao đất.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản
    • Người hướng dẫn khoa học: PGs. Ts. Dương Nhựt Long, Ths. Nguyễn Hoàng Thanh
    • Tác giả: Lê Thị Quỳnh Như
    • Số trang: 45
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/99BF8A3F121A205/lrc097.pdf

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page