Luận Văn Tốt Nghiệp Khảo Sát Tính Đặc Hiệu Của Các Cặp Mồi Thường Dùng Để Phát Hiện GMO Trong Thực Vật

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Nov 23, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Khảo Sát Tính Đặc Hiệu Của Các Cặp Mồi Thường Dùng Để Phát Hiện GMO Trong Thực Vật
    Trong quá trình khảo sát tính đặc hiệu của các cặp mồi khác nhau thường dùng để phát hiện GMO bằng phản ứng PCR trên các loại đối tượng: lúa, bắp, đậu nành, thuốc lá. Chúng tôi đã sử dụng bốn cặp mồi:cặp mồi 35S-Promoter; cặp mồi Pmi; cặp mồi CryIA(b) và cặp mồi Nos-terminator được thiết kế dựa trên các trình tự gen tương ứng.
    Kết quả cho thấy: Cặp mồi 35S-Promoter có chuyên biệt cao đối với các đối tượng là bắp, đậu nành và không chuyên biệt đối với lúa vì cặp mồi 35S-Promoter cho kết quả dương tính giả (đã khuếch đại được band 200bp) trên các dòng lúa thường không có GMO. Cặp mồi Pmi không có tính chuyên biệt đối với lúa, bắp, thuốc lá và đậu nành (đã khuếch đại được band 800bp) trên các dòng lúa, bắp, thuốc lá và đậu nành thường không có GMO.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn khoa học: Trần Thị Xuân Mai
    • Tác giả: Phan Văn Linh
    • Số trang: 65
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2010
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/F4A17E055B203F6/lrc956.pdf

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page