Luận Văn Tốt Nghiệp Khảo Sát Và Tuyển Chọn Vi Khuẩn Cố Định Đạm Phân Lập Từ Vật Liệu Phong Hóa Của Vùng Núi Đá

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Nov 22, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Khảo Sát Và Tuyển Chọn Vi Khuẩn Cố Định Đạm Phân Lập Từ Vật Liệu Phong Hóa Của Vùng Núi Đá Biến Tính Tại Tỉnh Kiên Giang
    Hai mươi ba dòng vi khuẩn được phân lập từ vật liệu phong hóa trên núi đá biến tính tại tỉnh Kiên Giang bởi Thân Ngọc Hiếu (2010) đã được xác định khả năng hòa tan lân và kali. Qua khảo sát khả năng cố định đạm của hai mươi ba dòng vi khuẩn này bằng phương pháp Phenol-nitroprusside, kết quả cho thấy, cả 23 dòng vi khuẩn đều có khả năng cố định đạm và có chu kỳ cố định đạm giống nhau. Kết quả khảo sát có 5/23 dòng tạo ra hàm lượng đạm trung bình cao nhất là: BS8C, CH9E, BT20B, TC1A, TC1C (1,020-1,151mg/l) chiếm 21,74%, trong đó BT20B, CH9E và BS8C có khả năng cố định đạm cao nhất; có 10/23 dòng có khả cố định đạm trung bình (0,907-0,983mg/l) chiếm 43,48% và 8/23 dòng có khả năng cố định đạm thấp (0,831-0,885mg/l) chiếm 34,78%. Dựa vào kết quả trên đã tuyển chọn được 3 dòng vi khuẩn có khả năng tạo ra hàm lượng đạm trung bình cao nhất là BS8C (1,157mg/l), CH9E (1,093mg/l) và BT20B (1,082mg/l).
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Sinh Học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Ngọc Điệp
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thảo
    • Số trang: 44
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/D052683AC7B9650/lrc912.pdf

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page