Luận Văn Thạc Sĩ Khuynh Hướng Đại Chúng Và Thế Tục Trong Hội Họa Nhật Bản Thời Kỳ Edo

Discussion in 'Chuyên Ngành Châu Á Học' started by quanh.bv, May 25, 2025 at 3:11 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-25_3-4-32.png
    Nhật Bản là một đất nước có nền nghệ thuật đặc sắc. Hội họa Nhật Bản đã khởi đầu vào thế kỷ thứ 6 cùng với sự du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản. Quá trình hình thành và phát triển chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố lịch sử xã hội qua từng thời kì và sự tương tác của các luồng văn hóa Đông-Tây. Từng giai đoạn lịch sử, hội họa Nhật Bản tỏ rõ những đặc trưng riêng biệt. Nhưng tựu trung, cho đến đầu thế kỷ XVII, hội họa hướng đến tầng lớp quý tộc và tăng lữ Phật giáo, đáp ứng lại những khát khao và nhu cầu thẩm mỹ của các tầng lớp này. Chọn thời kì Edo để tìm hiểu một khuynh hướng của hội họa vì đây là giai đoạn lịch sử có nhiều đặc điểm độc đáo và điển hình của Nhật Bản. Hoàn cảnh xã hội mới đã tạo ra tiền đề cho sự phát triển của văn hóa nghệ thuật Nhật Bản. Sự độc chiếm của một số đối tượng trước đây với hội họa đã nhường chỗ cho khuynh hướng nghệ thuật đại chúng và thế tục. Lần đầu tiên, hội họa hướng đến số đông - là tầng lớp bình dân trong xã hội thời Edo và trở thành đối tượng thể hiện trong hội họa thời kì với loại tranh Phù thế (Ukiyo-e)
    • Luận văn thạc sĩ Châu Á học
    • Chuyên ngành Châu Á học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Khắc Cảnh
    • Tác giả: Nguyễn Thị Như Ý
    • Số trang: 131
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2009
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1MPGtXlRLjV3Stmps06fXr-P_PEx_A9h3
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page