Luận Án Tiến Sĩ Kiến Trúc Điểm Dân Cư Ngoài Đê Sông Hồng Từ Cách Tiếp Cận Địa Văn Hóa

Discussion in 'Chuyên Ngành Kiến Trúc' started by quanh.bv, Aug 16, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-8-16_10-48-15.png
    Đồng bằng Bắc Bộ được hình thành bởi phù sa của 2 hệ thống sông chính là sông Hồng và sông Thái Bình, trong đó sông Hồng đóng vai trò chủ yếu. Với dòng chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam, sông Hồng chảy qua nhiều vùng địa hình với những điều kiện tự nhiên khác nhau, trên nền tự nhiên đó từ xa xưa người Việt cổ đã khai thác những yếu tố thuận lợi mà sông Hồng mang lại, hình thành các điểm DC với các trung tâm văn hóa lớn (Bạch Hạc, Thăng Long, Phố Hiến, Vị Hoàng...) mang những giá trị đặc trưng cho nền văn hóa Việt Nam. Để ứng phó với nước lũ hàng năm gây ngập lụt vùng đồng bằng, hệ thống đê sông Hồng ra đời, đây là hệ thống thủy lợi nhân tạo có lịch sử hình thành và quy mô tầm vóc thế giới. Hệ thống đê đã tạo nên 2 khu vực riêng biệt là khu vực trong đê và khu vực ngoài đê, trong đó khu vực ngoài đê có môi trường tự nhiên đặc thù là thường xuyên bị ngập lụt do mức nước sông Hồng nhưng được ưu đãi về điều kiện thổ nhưỡng, tài nguyên tự nhiên và tuyến giao thông đường thủy.
    • Luận án tiến sĩ Xây dựng
    • Chuyên ngành Kiến trúc
    • Người hướng dẫn TS. KTS Vương Hải Long và TS. KTS Ngô Doãn Đức
    • Tác giả: Lê Hồng Mạnh
    • Số trang: 201
    • File PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Kiến trúc Hà Nội 2023
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.41&view=42961
    https://drive.google.com/file/d/1pdXQ_4QiAqOEY43W4nyFfrew9xcfxvhc
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Aug 16, 2024

Share This Page