Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc Và Lễ Hội Ở Những Ngôi Chùa Cổ Thờ Tứ Pháp Tại Trung Tâm Phật Giáo Luy Lâu – Bắc Ninh

Discussion in 'Chuyên Ngành Việt Nam Học' started by admin, Jan 16, 2017.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Phật giáo xuất hiện ở Việt Nam từ thế kỷ thứ III sau Công nguyên “lịch sử tư tưởng Việt Nam ngay từ buổi đầu ta thấy Sĩ Nhiếp (178 – 266) đã tổng hợp Nho giáo chính thống từ phương Bắc xuống với Phật giáo của Khương Tăng Hội từ phương Tây Bắc Ấn Độ đến Giao Chỉ thế kỷ thứ III đem theo thiền học Đại Thừa Phật giáo”[1]. Trung tâm Phật giáo Luy Lâu là một trung tâm của Phật giáo Việt Nam được hình thành từ rất sớm tại vùng đất Giao Chỉ, nay là huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
    Để có được một trận mưa, phải có ít nhất bốn hiện tượng thiên nhiên hợp lại, đó là: Mây, sấm, gió, mưa. Và, người nông dân cho rằng, mỗi hiện tượng mưa xuất hiện được làm ra bởi pháp thuật của một vị thần. Người làm nông cần có nước để tưới cây hoa màu, cần mưa hòa gió thuận. Lúc bấy giờ, người nông dân trồng trọt hoa màu phụ thuộc vào thời tiết và xem tự nhiên thiên nhiên như những bậc siêu nhiên, con người không thể khống chế vào lực siêu nhiên ấy. Trước khi Phật giáo du nhập vào nước ta, người nông dân Việt đã sẵn có các thần: Mây, mưa, sấm, gió mang tính bản địa của mình, bởi trong thế giới quan của những cư dân trồng lúa nước không thể vắng bóng những lực lượng siêu nhiên có khả năng tác động đến sự thành bại của một vụ gieo trồng, nhất là với điều kiện canh tác của người Việt khi ấy còn phải phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên.
    • Luận văn thạc sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành Việt Nam học
    • Mã số: 60220113
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng
    • 95 Trang
    • File PDF-TRUE
    • Trường ĐH Quốc Tế Hồng Bàng 2016
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1t0Sobo6hPrlBsWNv57Jx7iN4jdCKI0Ej
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Mar 14, 2022

Share This Page