Luận Văn Thạc Sĩ Kiệt Sức Nghề Nghiệp Ở Giảng Viên Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh

Discussion in 'Chuyên Ngành Tâm Lý Học' started by quanh.bv, May 24, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-5-24_23-8-28.png
    Kiệt sức nghề nghiệp là hiện tượng cạn kiệt cảm xúc trong công việc, dẫn đến tư duy công việc không hiệu quả bắt nguồn từ những căng thẳng trong thời gian dài [55]. Kiệt sức nghề nghiệp được mô tả lần đầu tiên vào năm 1974 bởi nhà tâm lý học lâm sàng Herbert Freudenberger khi quan sát thấy sự suy giảm hứng thú trong hoạt động làm việc và các triệu chứng của rối loạn cảm xúc ở nhân viên y tế. Từ đó, ông định nghĩa kiệt sức là tình trạng mệt mỏi do sử dụng quá mức về năng lượng, đặc trưng bao gồm các dấu hiệu khó chịu, mệt mỏi, thất vọng, tự nghi ngờ và giảm hiệu quả [20]. Từ khái niệm kiệt sức, Maslach (2001) đã phát triển thành khái niệm “Hội chứng kiệt sức nghề nghiệp” (Burn Out) bao gồm ba chiều kích: cạn kiệt cảm xúc, cảm giác hoài nghi bản thân và giảm thành tựu cá nhân
    • Luận văn thạc sĩ tâm lý
    • Chuyên ngành Tâm lý học
    • Người hướng dẫn: PGS,TS, Phan Thị Mai Hương
    • Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh Vũ
    • Số trang: 109
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Khoa học Xã hội 2022
    Link Download
    https://gass.edu.vn/SitePages/List_Thesis.aspx?itemId=19951
    https://drive.google.com/file/d/1JYoQsTDxGCFlW7-G1zkULlMrZyqIBDMB
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page