Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế Đồn Điền Ở Miền Tây Nam Kỳ Từ Năm 1900 Đến Năm 1945

Discussion in 'Chuyên Ngành Lịch Sử Việt Nam' started by quanh.bv, Dec 6, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Hệ thống kênh đào có vai trò quan trọng đến sự phát triển của kinh tế đồn điền. Diện tích đồn điền tăng lên nhanh chóng nhờ giải quyết được các vấn đề ngập lụt, tháo mặn, rửa phèn. Thông qua các hoạt động sản xuất, vận chuyển lúa gạo để xuất khẩu có thể thấy được vai trò của hệ thống kênh đào đối với kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ trong giai đoạn 1900 - 1945. Kinh tế đồn điền ở miền Tây Nam Kỳ có nhiều đặc điểm khác biệt so với kinh tế đồn điền ở các xứ thuộc địa khác trong Liên bang Đông Dương. Đó là việc sản xuất và kinh doanh chủ yếu một mặt hàng là lúa gạo, vấn đề sở hữu ruộng đất lớn của tầng lớp điền chủ, sự kết hợp giữa hai phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa và phong kiến trong mối quan hệ kinh tế giữa điền chủ với nhân công đồn điền.
    • Luận án tiến sĩ Lịch sử
    • Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ
    • Tác giả: Trần Minh Thuận
    • Số trang: 231
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Hà Nội 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=32306
    https://drive.google.com/file/d/100PCyvZ4YwV9ubg5F_QSCI4aSgBPsxid
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 16, 2022

Share This Page