Luận Án Tiến Sĩ Lễ Hội Phủ Dầy Trong Đời Sống Văn Hóa Cộng Đồng Hiện Nay

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by quanh.bv, May 23, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Lê Hội Phủ Dầy Trong Đời Sống Văn Hóa Cộng Đồng Hiện Nay
    Lễ hội dân gian truyền thống và lễ hội Phủ Dầy (Vụ Bản, Nam Định) là một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hoá dân tộc nói chung và văn hóa tín ngưỡng - tâm linh người Việt nói riêng. Là một đền/phủ thờ của nữ thần/thần Mẫu trong tâm thức văn hóa Việt cổ truyền, Phủ Dầy là hiện thân của sự tích hợp, kế thừa và phát triển của tục thờ nữ thần mang yếu tố nội sinh mà phát triển thành tín ngưỡng thờ thần Mẫu. Từ đây, tín ngưỡng thờ thần Mẫu tiếp tục hỗn dung với các tôn giáo ngoại lai (mang yếu tố ngoại sinh như Đạo, Phật, Nho), để nâng cấp trở thành hệ thống thờ Mẫu Tam - Tứ phủ trong đời sống tâm linh Việt Nam. Vị thần chủ Liễu Hạnh được tổng hợp từ tâm thức Mẹ trong văn hóa Việt Nam, rồi được lịch sử hóa mà trở thành nhân thần, ngồi ở ngôi vị “tứ bất tử” trong hệ thống thần linh đất Việt. Phủ Dầy đã trở thành thần điện đặc biệt, quan trọng gắn với hành trạng, công đức, sự linh thiêng của thần chủ Liễu Hạnh nói riêng và tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ nói chung
    • Luận án tiến sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành văn hóa học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Duy Đức, PGS.TS. Phạm Trọng Toàn
    • Tác giả: Nguyễn Duy Hùng
    • Số trang: 237
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2017
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=28915

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page