Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử Khai Phá Vùng Đất Cà Mau Từ Thế Kỷ XVIII Đến Giữa Thế Kỷ XIX

Discussion in 'Chuyên Ngành Lịch Sử Việt Nam' started by quanh.bv, Apr 25, 2023.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2023-4-25_2-38-1.png
    Đất Mũi Cà Mau – nơi cực nam của Tổ quốc Việt Nam là vùng đất được khai phá muộn nhất vào cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, ước tính cho đến nay khoảng trên 300 năm, và từ đó khu vực Nam Bộ nói chung được dân gian biết đến như một vùng đất mới. Gọi là vùng đất mới nhưng thực ra không phải là vùng đất này chỉ có lịch sử từ trên 300 năm trở lại đây. Điều này phải hiểu là vùng đất này mới được người Khơme, Hoa, Việt cùng chung sống và tiếp tục khai thác chứ không có nghĩa đây là vùng đất vô chủ, không có lịch sử. Cà Mau vốn được xem là xứ sở của những lưu dân đi khai khẩn, mở đất. Mọi người gắn cho Cà Mau những danh xưng - “vùng đất trẻ”, “bãi phù sa mới bồi tụ”... Trong “Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ” của Trương Vĩnh Ký ấn hành năm 1875, có đoạn: “... đa phần đất đai miền này là thứ đất phù sa gồm bùn và cát do tác động của dòng nước đem tới, rồi bị ngăn chặn hoặc giữ lại bởi rễ của các thứ cây đước, vẹt, dà, bần...”
    • Luận văn thạc sĩ lịch sử
    • Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thuận
    • Tác giả: Võ Thanh Tùng
    • Số trang: 173
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Đồng Tháp 2020
    Link Download
    http://thuvien.dthu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-48418.html
    https://drive.google.com/file/d/1qIVu8OUcd9xnr5rQZZ7ZLx7ed1Z8fMjl
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page