Luận Án Tiến Sĩ Lực Lượng Tham Gia Phong Trào Cải Cách Ở Các Nước Đông Á (Nửa Sau Thế Kỷ Xix Đầu Thế Kỷ XX)

Discussion in 'Chuyên Ngành Lịch Sử Thế Giới' started by quanh.bv, Jun 28, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-28_4-56-1.png
    Theo các nhà lý luận Mác-xít, đấu tranh giai cấp là động lực để phát triển xã hội, cách mạng là kết quả phát triển tất yếu, hợp quy luật của cuộc đấu tranh giai cấp. Bên cạnh cách mạng xã hội thì cải cách xã hội cũng góp phần tạo ra sự thay đổi về chất nhất định trong đời sống xã hội, nhưng có sự khác nhau về nguyên tắc ở chỗ, cải cách xã hội chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ trong khuôn khổ chế độ xã hội đang tồn tại. “Nhưng sự đối lập đó không phải là tuyệt đối, cái ranh giới đó không phải là cứng nhắc, đó là một ranh giới sinh động linh hoạt mà ta phải biết xác định trong từng trường hợp cụ thể” (V.I.Lênin, 1980, tr. 199). Cải cách là một xu thế trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia trong những thời điểm lịch sử mà quốc gia đó khủng hoảng. Vì thế, cải cách diễn ra cũng phải theo quy luật và do những nguyên nhân khách quan. Đối với các quốc gia phương Đông, các cuộc cải cách diễn ra vào thời điểm thực dân phương Tây đe dọa xâm lược từ bên ngoài vừa phải đối phó với nguy cơ khủng hoảng từ bên trong. Trong sự tiến hóa của xã hội phương Đông, bên cạnh con đường phát triển là cách mạng xã hội thì còn có con đường cải cách.
    • Luận án tiến sĩ lịch sử
    • Chuyên ngành Lịch sử thế giới
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Tiến Lực
    • Tác giả: Phạm Thị Phượng Linh
    • Số trang: 229
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2022
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1CS88E6TrL4nl_ycApVOovhkGJKNEw6lw
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page