Lý Thuyết Hàm Suy Rộng ColombeauTrong toán học việc lấy đạo hàm các hàm số là việc làm thường gặp. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng làm được điều đó. Chẳng hạn như hàm f(x) = \x\ ta không thể lấy đạo hàm tại X = 0. Trong vật lý có những hiện tượng vật lý mà ta không thể biểu diễn nó một cách chính xác bằng một hàm thông thường đã biết. Chẳng hạn như việc đo mật độ điện tích p của một nguồn đặt tại một điểm. Năm 1926, nhà vật lý người Anh là Paul Dirac đã đề xuất khái niệm một hàm được gọi là hàm Delta Dirac, hay đon giản hơn là hàm Dirac. Luận văn thạc sĩ Toán học Chuyên ngành Toán giải tích Người hướng dẫn khoa học: TS. Tạ Ngọc Trí Tác giả: Hoàng Đức Trường Số trang: 81 Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại quốc gia Hà Nội 2011 Link Download http://thuvien.hpu2.edu.vn:81/index...Ly-thuyet-ham-suy-rong-Colombeau-LV00477-1586https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1