Luận Án Tiến Sĩ Mạt - Na Thức Của Phật Giáo Từ Góc Nhìn Tâm Lý Học

Discussion in 'Chuyên Ngành Tâm Lý Học' started by quanh.bv, May 18, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Mạt - Na Thức Của Phật Giáo Từ Góc Nhìn Tâm Lý Học
    Vị trí của mạt-na thức khá nổi bật trong hệ thống lý luận đại thừa, đặc biệt là Duy thức học và Kinh Lăng-già; theo đó, nếu toàn bộ thế giới nằm trong 8 thức, thì mạt-na thức là thức thứ 7. Về mặt Triết học thì thức thứ tám chiếm vị trí quan trọng nhất, nhưng về mặt Tâm lý học thì thức thứ bảy (tức mạt-na thức) chiếm vị trí quan trọng nhất. Vì mạt-na thức được xem là nguồn gốc của cái tôi – một loại phiền não vô minh gây đau khổ cần phải chuyển hóa hay giải thoát thông qua lý tưởng vô ngã – nên việc cá nhân hay cộng đồng hiểu rõ và hiểu đúng mạt-na thức có ý nghĩa phương pháp luận để đạt đến vô ngã, giải thoát hay giác ngộ mà Phật giáo cho là hạnh phúc nội tâm đích thực hơn so với các giá trị hạnh phúc bên ngoài khác.
    • Luận án tiến sĩ tâm lý
    • Chuyên ngành tâm lý học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đoàn Văn Điều
    • Tác giả: Đỗ Thanh Xuân
    • 103 Trang
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Khoa học Xã hội 2014
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/chi-tiet/mat-na-thuc-43812.html
    https://drive.google.com/uc?id=10Q3SC1BO1lvIoJ5aepR6t3sg12v1SjF4
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 2, 2019

Share This Page