Luận Án Tiến Sĩ Miếu Và Hội Quán Của Người Hoa Ở Việt Nam (từ Cuối Thế Kỷ XVI Đến Cuối Thế Kỷ XIX)

Discussion in 'Chuyên Ngành Lịch Sử Việt Nam' started by quanh.bv, Jun 29, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-29_6-0-25.png
    Người Hoa là một trong 54 cộng đồng tộc người ở Việt Nam (Bảng thống kê 5). Từ nửa cuối thế kỷ XVI đến cuối thế thế kỷ XIX, người Hoa đã có nhiều ảnh hưởng và có những đóng góp đối với lịch sử, văn hóa của Việt Nam cũng như tạo tiền đề cho các giai đoạn phát triển về sau của cộng đồng này. Khởi phát từ sự di cư khỏi Trung Quốc, rồi nhập cư và sinh sống trên đất Việt Nam, người Hoa đã dần dần xây dựng riêng cho mình các cơ sở kinh tế – xã hội và văn hóa để phục vụ nhu cầu sinh tồn, phát triển trên vùng đất mới. Ngoài những cơ sở vật chất căn bản như nhà cửa, nơi sản xuất, làm ăn buôn bán,...thì việc xây dựng các thiết chế mang tính chất cộng đồng cũng quan trọng không kém. Các cơ sở như cảng, chợ, khu phố, hội quán, miếu, trường học, bệnh viện, nghĩa trang,…và sự vận hành của chúng góp phần tạo nên bản sắc cộng đồng đặc trưng tại các khu vực định cư của người Hoa. Trong số đó, miếu và hội quán là hai thiết chế ra đời sớm, tồn tại liên tục và có vai trò khá đặc biệt.
    • Luận án tiến sĩ lịch sử
    • Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cổ đại và trung đại
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Thị Mai, TS. Hoàng Anh Tuân
    • Tác giả: Đào Vĩnh Hợp
    • Số trang: 381
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2020
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1A-vPB4pHbqR3qV_HnWstA_GAbyPd4vZl
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page