Luận Án Tiến Sĩ Mô Hình Tầng Chứa Cát Kết Miocen Hạ Bể Cửu Long, Nguồn Gốc, Qui Luật Phân Bố Và Khả Năng Tích Tụ Dầu

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by quanh.bv, Sep 27, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Mô Hình Tầng Chứa Cát Kết Miocen Hạ Bể Cửu Long, Nguồn Gốc, Qui Luật Phân Bố Và Khả Năng Tích Tụ Dầu Khí
    Dầu khí ở thềm lục địa Việt nam được khai thác trong ba đối tượng chính: móng phong hóa nứt nẻ trước Đệ Tam, trầm tích cát kết Oligocen và Miocen. Đối tượng trầm tích cát kết Miocen hạ là đối tượng chứa dầu đầu tiên được phát hiện khi khoan và thử vỉa giếng BH-1 vào năm 1975, nhưng chỉ đến khi việc khai thác những tầng dưới sâu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là sau khi công ty dầu khí Việt Nhật và liên doanh điều hành chung Cửu Long phát hiện dầu thương mại trong tầng này thì tầng chứa này mới được tập trung nghiên cứu tỉ mỉ. Việc phát hiện ra dòng dầu thương mại trong tầng này đã mở ra một hướng nghiên cứu mới, một triển vọng mới cho ngành công nghiệp dầu khí nước nhà.
    • Luận án tiến sĩ địa chất
    • Chuyên ngành Thạch học-Khoáng vật học-Trầm tích học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Lan, TS. Nguyễn Quốc Quân
    • Tác giả: Phạm Vũ Chương
    • Số trang: 210
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Tự nhiên 2010
    Link Download
    http://tracuu.thuvientphcm.gov.vn:8081/Overview/3132/3669/4/0/0/0/

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 27, 2016

Share This Page