Luận Văn Thạc Sĩ Môđun Sigma - Nội Xạ Và Ứng Dụng

Discussion in 'Chuyên Ngành Đại Số Và Lý Thuyết Số' started by quanh.bv, Jul 18, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Trong phạm trù các R-môđun phải trên vành R ta có 2 lớp môđun rất quan trọng và thường là các đối tượng được xét nhiều nhất trong việc nghiên cứu tính chất các môđun và đặc trưng cấu trúc vành qua môđun, đó là các lớp: môđun xạ ảnh và môđun nội xạ. Trên một vành bất kỳ thì tổng trực tiếp các môđun xạ ảnh là một môđun xạ ảnh. Nhưng điều đó không còn đúng đối với môđun nội xạ. Khi giải quyết bài toán xác định điều kiện của vành để tổng trực tiếp các môđun nội xạ là nội xạ, người ta đã nhận được kết quả: “Vành R là Noether phải khi và chỉ khi mỗi môđun nội xạ là tổng trực tiếp của các môđun không phân tích được, khi và chỉ khi tổng trực tiếp của một họ bất kỳ các môđun nội xạ là nội xạ” (các định lý Cartan – Eilenberg – Bass, Matlis, Papp,…).
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành Đại số và lý thuyết số
    • Người hướng dẫn: TS. Phan Dân
    • Tác giả: Hồ Tuấn Anh
    • Số trang: 43
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2012
    Link Download
    https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/15604
    https://drive.google.com/uc?id=1b4x5r9FQaCDXB3AC5oFItbvp6bnehA3z
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page