Luận Án Tiến Sĩ Mối Quan Hệ Giữa Quyền Tư Pháp Và Quyền Hành Pháp Trong Thực Hiện Quyền Lực Nhà Nước Ở Việt Nam

Discussion in 'Luật Hiến Pháp, Tư Pháp Và Hành Chính' started by quanh.bv, Jan 8, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Mối Quan Hệ Giữa Quyền Tư Pháp Và Quyền Hành Pháp Trong Thực Hiện Quyền Lực Nhà Nước Ở Việt Nam Hiện Nay
    Trong các chế độ chuyên chế mọi quyền lực nhà nước đều tập trung trong tay một cá nhân. Đây chính là nguồn gốc của mọi lạm dụng quyền lực và xâm phạm quyền, tự do căn bản của con người. Để chấm dứt chế độ này và đặt nền móng cho sự hình thành các thể chế tự do, dân chủ, Montesquieu đã khởi xướng và phát triển thuyết phân quyền. Theo học thuyết này, quyền lực nhà nước không phải tập trung, mà phân chia thành ba quyền: quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các quyền này được thực hiện độc lập với nhau, kiểm soát và kiềm chế lẫn nhau. Học thuyết này đã trở thành cơ sở lý luận của việc tổ chức quyền lực nhà nước ở nhiều quốc gia trên thế giới.
    • Luận án tiến sĩ Luật học
    • Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh
    • Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
    • Số trang: 164
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Khoa học Xã hội 2020
    Link Download
    https://gass.edu.vn/SitePages/List_Thesis.aspx?itemId=19338
    https://drive.google.com/uc?id=14zRrsJoFjBsGSiEH8EzAZvMGyQBVHvX3
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page